Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, có thể thấy tỉnh Nam Định có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực lớn nhất trong số các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Nam Định.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, Bắc Kạn là tỉnh không có diện tích trồng cây lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 60 - 70%.
Bắc Kạn là tỉnh có diện tích lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%. Các tỉnh còn lại có diện tích lúa so với diện tích trồng cây lương thực Từ 60 - 70%.
Dựa trên quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, ta thấy tỉnh Thái Bình là tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90%, các tỉnh còn lại đều dưới 80% (Thanh Hóa 70 - 80%, Nghệ An 60 - 70%, Hòa Bình dưới 60%)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm của nước ta tập trung ở hai vùng là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Bắc Trung Bộ không mấy thuận lợi cho việc phát triển cây lương thực (lúa) là do đất cát pha và đất cát là chủ yếu. Trừ đồng bằng Thanh Hóa có diện tích sản xuất và sản lượng lương thực lớn nhất miền Bắc, miền Trung và miền Đông Nam Bộ, thổ nhưỡng của các tỉnh còn lại chủ yếu là đất feralit và đất pha .....
Dựa vào trang 19 Atlat địa lí Việt Nam (phần lúa), lấy số liệu diện tích trồng lúa chia cho số liệu diện tích trồng cây lương thực thì thấy Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực là hơn 90%.
Phần lớn diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm của nước ta tập trung ở hai vùng là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Dựa vào trang 19 Atlat địa lí Việt Nam (phần lúa), lấy số liệu diện tích trồng lúa chia cho số liệu diện tích trồng cây lương thực thì thấy Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ này hơn 90%
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm của nước ta tập trung ở hai vùng là