Sau khi tìm hiểu về các khu vực khí hậu của Việt Nam như trong bài 1 trang 19 TBĐ Địa lý 12 đã nêu, các em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của các đai khí hậu này.
Câu hỏi
Lựa chọn và nêu những biểu hiện rõ nét của các thành phần tự nhiên phân hóa theo độ cao và hoàn thành bảng sau:
Các đai | Khí hậu | Đất | Sinh vật | |
Nhiệt đới gió mùa chân núi (600-700mm) | ||||
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (600 -700m đến 2600m | Từ 600 -700 đến 1600 – 1700m | |||
Từ 1600 – 1700 đến 2600m | ||||
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (trên 2600m) |
Xem thêm: Bài 3 trang 20 TBĐ Địa lớp 12
Lời giải bài 2 trang 20 Tập bản đồ Địa lí lớp 12
Các đai | Khí hậu | Đất | Sinh vật | |
Nhiệt đới gió mùa chân núi (600-700mm) | Tính chất nhiệt đới: nhiệt độ cao, mùa hạ nắng nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi. |
- Nhóm đất phù sa: 24% diện tích; gồm: phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát pha. - Nhóm đất feralit: chiếm 60%; gồm: feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ, feralit trên đá badan... |
- Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. - Rừng nhiệt đới gió mùa, rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá,rừng thưa nhiệt đới | |
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (600 -700m đến 2600m | Từ 600 -700 đến 1600 – 1700m | Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng, nhiệt độ giảm. | Đất feralit có mùn đặc tính chua | Sinh vât cận nhiệt đới lá rộng và lá kim |
Từ 1600 – 1700 đến 2600m | Khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp | Đất mùn | Sinh vât cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, sinh vật thấp nhỏ đơn giản về thành phần loài | |
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (trên 2600m) | Tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ < 15ºC, mùa đông nhiêt độ < 5ºC. | Đất mùn thô | Một số loài thực vật ôn đới (đỗ quyên... |
***
Để giúp các em học tốt môn Địa lý 12 một cách dễ dàng và chuẩn bị cho cả các kì thi cuối cấp quan trọng, doctalieu.com tổng hợp và chia sẻ cho các em học sinh Giải bài tập Tập bản đồ Địa lý lớp 12 ngắn gọn, chính xác nhất. Chúc các em học tốt môn Địa lí.