MỤC LỤC NỘI DUNG
- 1. Sơ đồ mạch điện
- 2. Chiều dòng điện
- Lưu ý:
1. Sơ đồ mạch điện
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
Lưu ý: Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện, một mạng điện hay một hệ thống điện. Trong nhiều trường hợp rất khó hoặ không thể chụp ảnh hoặc vẽ mạch điện thực (như mạch điện trong một khách sạn; mạch điện của xe máy, ô tô; mạch điện của tivi ..). Nhưng bằng sơ đồ ta có thể biểu diễn đầy đủ chính xác các mạch điện này để có căn cứ lắp ráp hay sửa chữa mạch điện thực.
+ Để sơ đồ hóa một mạch điện người ta sử dụng các kí hiệu thay thế cho vật thật
Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện (ảnh 2)
Lưu ý: Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện, một mạng điện hay một hệ thống điện. Trong nhiều trường hợp rất khó hoặ không thể chụp ảnh hoặc vẽ mạch điện thực (như mạch điện trong một khách sạn; mạch điện của xe máy, ô tô; mạch điện của tivi ..). Nhưng bằng sơ đồ ta có thể biểu diễn đầy đủ chính xác các mạch điện này để có căn cứ lắp ráp hay sửa chữa mạch điện thực.
+ Để sơ đồ hóa một mạch điện người ta sử dụng các kí hiệu thay thế cho vật thật
Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện (ảnh 2)
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.
Lưu ý:
+ Chiều chuyển động của các êlectrôn ngược với chiều của dòng điện theo quy ước.
+ Dòng điện cung cấp bởi pin và acquy có chiều không thay đổi được gọi là dòng điện một chiều.
+ Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình là dòng điện xoay chiều.
+ Các vật tiêu thụ điện được nối với nhau tạo thành một dãy liên tiếp ta nói các vật đó được mắc nối tiếp với nhau.
+ Nếu các điểm đầu của các vật tiêu thụ điện được nối với nhau và các điểm cuối của chúng cũng được nối với nhau tạo thành nhiều nhánh, ta nói các vật đó được mắc song song với nhau.
+ Dòng điện cung cấp bởi pin và acquy có chiều không thay đổi được gọi là dòng điện một chiều.
+ Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình là dòng điện xoay chiều.
+ Các vật tiêu thụ điện được nối với nhau tạo thành một dãy liên tiếp ta nói các vật đó được mắc nối tiếp với nhau.
+ Nếu các điểm đầu của các vật tiêu thụ điện được nối với nhau và các điểm cuối của chúng cũng được nối với nhau tạo thành nhiều nhánh, ta nói các vật đó được mắc song song với nhau.