Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Mâm cỗ ngày Tết Nguyên đán với các món ăn đặc trưng, chứa đựng nhiều giá trị thiêng liêng, vừa hàm chứa ẩn nghĩa về tín ngưỡng thờ phụng tổ tiên của những gia đình Việt.

Công thức 6 món ăn truyền thống dịp Tết Nguyên đán

Mâm cỗ, mâm cúng ngày Tết Nguyên đán của hai miền Nam - Bắc tuy có nhiều điểm khác nhau trong cả các món ăn, cách bày trí cho đến những nguyên tắc bí ẩn, không kém phần ý nghĩa đằng sau nhưng suy cho cùng đều mang giá trị vô cùng to lớn trong đời sống người Việt: Thể hiện rõ bản sắc văn hóa dân tộc mỗi khi Xuân về, Tết đến và giúp kết nối các thành viên trong gia đình lại với nhau cho vẹn tròn một Tết sum vầy, đầm ấm.

Cùng lưu lại công thức 6 món ăn truyền thống dịp Tết Nguyên đán của hai miền Bắc  - Nam nhé!!!

Gà luộc

4 bát bao gồm: Canh bóng thả, chân giò hầm măng khô, mọc nấm thả và miến. 4 đĩa bao gồm: Thịt gà, nem rán, bánh chưng, giò lụa (hoặc chả quế, giò thủ) tượng trưng cho tứ trụ, 4 mùa, 4 phương

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Canh bóng thả

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Giò thủ

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Chè kho

Món tráng miệng trong mâm cỗ miền Bắc cũng rất đa dạng với nhiều loại mứt và trái cây khác nhau như: Mứt quất, mứt gừng, mứt sen, ô mai mơ, hồng khô. Đặc biệt là món chè kho thơm ngọt được xào rất kỹ từ đậu xanh và đường là món tráng miệng gần như không thể thiếu trong mâm cỗ Tết ở miền Bắc.

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Khổ qua nhồi thịt

Vị đắng của khổ qua trong món khổ qua nhồi thịt ứng với hành Hỏa. Ngoài ra, ăn món này vào ngày đầu năm mới cũng là một cách chơi chữ của người Nam Bộ với ước mong mọi khó khăn khổ ải của năm cũ sẽ qua đi để đón chào một năm mới tốt đẹp hơn. Món thứ tư là bánh mứt nói riêng và vị ngọt trong đại đa số các món ăn của người miền Nam nói chung cho ta vị ngọt, ứng với hành Thổ. Cuối cùng, người miền Nam rất thích ăn cay, đa số khi ăn ai cũng cắn trái ớt tươi, hay các món nước chấm đều phải cay và chính vị cay này ứng với hành Kim.

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Thịt kho trứng

Món thịt kho hột vịt, cho ta vị mặn, ứng với hành Thủy. Ngoài ra, về cơ bản trong món này, với trứng vịt tròn tượng trưng cho dương, khối thịt vuông tượng trưng cho âm đã được người miền Nam vận dụng linh hoạt nguyên lý hài hòa âm dương. Món dưa giá củ kiệu cho ta vị chua, ứng với hành Mộc. Hai món này, ăn với nhau rất hợp, tạo nên sự hài hòa, không quá mặn, không quá ngấy, lại chẳng quá chua buốt. Đúng với nguyên tắc ngũ hành là Thủy và Mộc là hai nguyên tố bổ trợ nhau.

Công thức 6 món ăn truyền thống ngày Tết Nguyên đán

Dù ở miền Nam hay miền Bắc, các gia đình đều tỉ mỉ và cầu kỳ trong việc bày soạn, chuẩn bị thức ăn cúng Tết, nhất là đối với các chị em phụ nữ. Ai ai cũng muốn cả nhà mình được ăn một cái Tết thật linh đình, trang trọng nhất có thể.