Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn

Xuất bản: 23/11/2022 - Tác giả:

Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn. Hướng dẫn trả lời câu 2 trang 25 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống.

Cùng Đọc tài liệu xem các cách trả lời câu 2 trang 25 thuộc nội dung Soạn bài Dục Thúy sơn Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 6: Nguyễn Trãi – "Dành còn để trợ dân này" SGK ngữ văn 10 tập 2).

Câu hỏi:

Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn.

(Câu 2 trang 25 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống)

Trả lời: 

Cách trả lời 1:

Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn: đề - thực - luận - kết.

- Hai câu đầu (đề): mở đầu bài thơ bằng hình ảnh núi non cửa biển.

- Hai câu tiếp theo (thực): tả khung cảnh thiên nhiên, giải thích rõ ý của hai câu đề về "tiên sơn" là như thế nào. Ở hai câu này có sử dụng phép đối.

- Hai câu tiếp theo (luận): tiếp tục phát triển rộng ý của đề bài, ở đây Nguyễn Trãi tiếp tục miêu tả cảnh núi Dục Thúy và tiếp tục sử dụng phép đối.

- Hai câu cuối (kết): kết lại bài thơ bằng hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán Siêu.

Cách trả lời 2:

Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn.

- Hai câu đầu (đề): Miêu tả cảnh núi non cửa biển

- Hai câu tiếp (thực): Tả thiên nhiên nơi Dục Thuý sơn, qua đó bộc lộ tâm trạng

- Hai câu tiếp (luận): Miêu tả cảnh núi Dục Thúy và tiếp tục sử dụng phép đối.

- Hai câu cuối (kết): Hình ảnh bia đá khắc thơ văn của Trương Hán Siêu.

Xem thêm các phần trả lời câu hỏi trong bài soạn:

-/-

Trên đây là gợi ý trả lời câu 2 trang 25: "" thuộc nội dung soạn bài Dục Thúy sơn Kết nối tri thức với cuộc sống, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Kết nối tri thức!

- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới -

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM