Vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến?

Xuất bản: 05/07/2024 - Tác giả:

Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến? là câu hỏi dầu tiên trong phần trước khi đọc của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

Câu hỏi trước khi đọc trang 10 SGK Văn 9 Kết nối tri thức: 

Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong thời phong kiến?

Trả lời

Cách 1

Vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: không được coi trọng, bị phân biệt, bị đối xử thiếu công bằng. Cả cuộc đời của họ vẫn mãi bị trói buộc bởi đạo tam tòng: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con).

Cách 2

Thời phong kiến, xã hội thường lấy tam tòng, tứ đức làm chuẩn mực để đánh giá phẩm chất của người phụ nữ. Đặc biệt, bốn chữ “công”, “dung”, “ngôn”, “hạnh” được xem là khuôn phép, là “quy ước” xã hội khắt khe khi nói về phẩm hạnh và tài năng của phụ nữ và nó trói buộc người phụ nữ trong phạm vi tù túng, chật hẹp của gia đình.

Cách 3

Phụ nữ thời phong kiến phải biết "công, dung, ngôn, hạnh", không có tiếng nói trong xã hội, gia đình.

Cùng đi vào tìm hiểu các bài học Soạn Chuyện người con gái Nam Xương Kết nối tri thức thuộc Soạn văn 9 Kết nối tri thức các em nhé!

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM