Trang 13 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Xuất bản: 25/08/2022 - Tác giả:

Giải bài tập 7, 8, 13, 10, 11 trang 13 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết hướng dẫn và đáp án giúp các em học tốt hơn

Bài 1.7 trang 13 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Tính:

a)\(\frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}\);

b)\(2,5 - ( - \frac{6}{9})\);

c) \(- 0,32.( - 0,875)\);

d)\(( - 5).2\frac{1}{5}\)

Bài giải

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}\\ = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{2}{3}\\ = \frac{1}{3}\\b)2,5 - ( - \frac{6}{9})\\ = \frac{{25}}{{10}} + \frac{6}{9}\\ = \frac{5}{2} + \frac{2}{3}\\ = \frac{{15}}{6} + \frac{4}{6}\\ = \frac{{19}}{6}\\c) - 0,32.( - 0,875)\\ = \frac{{ - 32}}{{100}}.( - \frac{{875}}{{1000}})\\ = \frac{{ - 8}}{{25}}.(\frac{{ - 7}}{8})\\ = \frac{8}{{25}}.\frac{7}{8}\\ = \frac{7}{{25}}\\d)( - 5):2\frac{1}{5}\\ = ( - 5):\frac{{11}}{5}\\ = ( - 5).\frac{5}{{11}}\\ = \frac{{ - 25}}{{11}}\end{array}\)

Bài 1.8 trang 13 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Tính giá trị của các biểu thức sau:

\(\begin{array}{l}a)(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\b)(7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}):(5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8})\end{array}\)

Bài giải

a) Cách 1:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = 8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5} - 5 - \frac{2}{5} - \frac{{10}}{3} + 2\\ = (8 - 5 + 2) + (\frac{7}{3} - \frac{{10}}{3}) - (\frac{3}{5} + \frac{2}{5})\\ = 5 + \frac{{ - 3}}{3} - \frac{5}{5}\\ = 5 + ( - 1) - 1\\ = 3\end{array}\)

Cách 2:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = (\frac{{120}}{{15}} + \frac{{35}}{{15}} - \frac{9}{{15}}) - (\frac{{25}}{5} + \frac{2}{5}) - (\frac{{10}}{3} - \frac{6}{3})\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{27}}{5} - \frac{4}{3}\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{81}}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}\\ = \frac{{45}}{{15}}\\ = 3\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}(7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}):(5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8})\\ = (\frac{{28}}{4} - \frac{2}{4} - \frac{3}{4}):(\frac{{40}}{8} - \frac{2}{8} - \frac{5}{8})\\ = \frac{{23}}{4}:\frac{{33}}{8}\\ = \frac{{23}}{4}.\frac{8}{{33}}\\ = \frac{{46}}{{33}}\end{array}\)

Bài 1.9 trang 13 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc lá trong Hình 1.9 bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.

Bai 1.9 trang 13 sgk toan 7 tap 1 Ket noi tri thuc


Bài giải

Cách 1: (-2) . 10.4 +(-25)

Cách 2: (-25) + 4.(-2).10

Chú ý: Ta có thể đổi chỗ các thừa số trong tích (-2).10.4 hay các số hạng trong tổng (-2) . 10.4 +(-25)

Bài 1.10 trang 13 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Tính một cách hợp lí.

\(0,65.78 + 2\dfrac{1}{5}.2020 + 0,35.78 - 2,2.2020.\)

Bài giải

\(\begin{array}{l}0,65.78 + 2\dfrac{1}{5}.2020 + 0,35.78 - 2,2.2020\\ = 0,65.78 + 0,35.78 + 2,2.2020 - 2,2.2020\\ = 78.(0,65 + 0,35)\\ = 78.1\\ = 78\end{array}\)

Bài 1.11 trang 13 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Ngăn đựng sách của một giá sách trong thư viện dài 120 cm (xem hình bên). Người ta dự định xếp các cuốn sách dày khoảng 2,4 cm vào ngăn này. Hỏi ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất bao nhiêu cuốn sách như vậy?

Bai 1.11 trang 13 sgk toan 7 tap 1 Ket noi tri thuc

Bài giải

Ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất số cuốn sách như vậy là:

120 : 2,4 = 50 (cuốn)

Đáp số: 50 cuốn

Bài tiếp theo: Trang 14 SGK Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức

Xem thêm:

Trên đây là chi tiết hướng dẫn Giải bài tập Trang 13 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức được Đọc Tài Liệu biên soạn với mong muốn hỗ trợ các em học sinh học tốt hơn môn Toán lớp 7

Hướng dẫn giải Toán 7 Kết nối tri thức bởi Đọc Tài Liệu

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM