Yếu tố khách quan thuận lợi thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bùng nổ ngay trong năm 1945 là phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc
Xuất bản: 12/07/2023 - Cập nhật: 11/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của Quân phiệt Nhật Bản.
Văn hóa các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là về chữ viết, tôn giáo và kiến trúc.
+ Chữ viết của nhiều quốc gia ĐNA hình thành trên cơ sở chữ Phạn.
+ Phật giáo được truyền bá và phát triển mạnh mẽ ở các nước ĐNA.
Biến đổi quan trọng hàng đầu của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc, trở thành nước độc lập.
Sự phát triển của Liên Minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt so với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực, hình thành Liên minh thống nhất giữa nhiều nước thành viên và có sự thống nhất về thị trường (đồng Euro ra đời năm 2002).
Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì thực dân Âu – Mỹ quay trở lại chiếm Đông Nam Á
Giải thích:
Sau năm 1945, các nước Đông Nam Á đã có ba nước giành được độc lập và nhiều nước khác giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á. Nhân dân các nước lại phải tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược
Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực là một trong những mụa tiêu chính của ASEAN để tạo cơ sở các nước trong khối ASEAN phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, hòa bình, ổn định..
Các nước phương Tây hoàn thành quá trình xâm lược và phân chia khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian nửa sau thế kỷ XIX.
Năm 1945, quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập là Inđônêxia.
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, tại Bangkok, Thái Lan.