Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 03/11/2023 - Tác giả: Giang

Câu Hỏi:

Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Giang (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai : Trai sông là động vật lưỡng tính.; Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước; Phần đầu cơ thể tiêu giảm; Ấu trùng sống bám trên da và mang cá ?

Phát biểu sai về trai sông là trai sông là động vật lưỡng tính. Vì cơ thể trai phân tính.

Giải thích
Theo SGK Sinh học 7 (cũ)
- Đặc điểm chung của trai sông
Trai sống là đại diện của ngành thân mềm. Chúng có lối sống chu rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn và oxi.

Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ thể?
(1) Thủy tức.
(2) Trai sông.
(3) Tôm.
(4) Giun tròn.
(5) Giun dẹp.

Trao đổi khí quan bề mặt cơ thể diễn ra ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp (giun tròn, giun dẹp, giun đốt và ruột khoang).
Có 3 loài động vật hô hấp qua bề mặt cơ thể là: (1), (4) và (5).
Trai sông và tôm là những loài hô hấp bằng mang.

Phát biểu nào sau đây về trai sông là không đúng?

Phát biểu không đúng về trai sông là trai không có khả năng di chuyển.
=> Trai có khả năng di chuyển: Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ để di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển.

Trai lấy mồi ăn bằng cách

Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào.

Bổ sung kiến thức:
Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

đề trắc nghiệm sinh học 7 mới nhất

X