Hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản được biểu hiện như sau:
- Thiếu lao động bổ sung trong tương lai -> do số trẻ em giảm nhanh.
- Chi phí phúc lợi xã hội lớn -> do số người già tăng nhanh.
- Sự thay đổi về cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
- Mặt tích cực của già hóa dân số là sẽ đem lại cho Nhật Bản nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm -> do tỉ lệ người lớn tuổi cao => Đây không phải là hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản.
Kiến thức bổ sung:
Vấn đề già hóa dân số đã mang tới cho Nhật Bản những ảnh hưởng lớn:
- Kinh tế suy giảm: Chính Phủ Nhật Bản phải sử dụng nhiều ngân sách cho các chương trình phúc lợi xã hội, chính điều này đã làm cho cơ cấu tài chính quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Lỗ hổng giữa các thế hệ ngày càng gia tăng: Do nhiều người già có ảnh hưởng lớn trong các lĩnh vực chính trị nên chính sách quốc gia sẽ chú ý nhiều hơn tới các chương trình phúc lợi xã hội như y tế, lương hưu… Điều này đã làm dấy lên làn sóng phản đối từ các thế hệ trẻ, đe dọa đến sự thống nhất vốn có trong xã hội Nhật Bản.
- Địa vị trên quốc tế suy giảm.
Ý nào sau đây không phải là hậu quả của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?
Xuất bản: 25/11/2020 - Cập nhật: 21/05/2024 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Ý nào sau đây không phải là hậu quả của xu hướng già hóa dân số ở Nhật Bản?
Đáp án và lời giải
Ngày dân số Thế giới là ngày 11 - 7 - 1987, ngày mà em bé Mát-tơ-gát người Nam Tư - thành viên thứ 5 tỷ của nhân loại - ra đời.
Giải thích:
Đứng trước sự gia tăng dân số quá nhanh, vấn đề dân số làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dân số, môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) với tầm nhìn chiến lược về dân số đã tổ chức Hội nghị Quốc tế về dân số ở thủ đô Hà Lan vào tháng 11 năm 1989, tại diễn đàn Dân số thế giới này đã quyết định lấy ngày sinh của bé Matej Gašpar là ngày 11/7 làm “Ngày Dân số thế giới” nhằm nhắc nhở các quốc gia và mỗi người sống trên trái đất về nguy cơ dân số tǎng quá nhanh, con người không đủ điều kiện sống với đầy đủ quyền chính đáng như: quyền học hành, có việc làm, đủ dinh dưỡng, nhà ở, bảo vệ sức khoẻ… Ngày Dân số Thế giới là một sự kiện thường niên diễn ra vào ngày 11 tháng 7 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức của toàn thế giới về các vấn đề dân số toàn cầu.
Một trong những phương án để nâng cao chất lượng dân số ở nước ta là nâng cao đời sống của nhân dân.
Chính sách dân số ở nước ta đang là bài toán cần được giải quyết, trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra các mục tiêu và phương hướng cụ thể:
Để nâng cao chất lượng dân số, cần cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền
Theo SGK Sinh học 11 trang 156
Hiện nay, chúng ta đang tiến hành nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số (tăng chiều cao, cân nặng, không mắc dị tât,...) của người Việt Nam như nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai(ví dụ, đột biến nhiễm sắc thể gây bệnh đao,...), giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống sử dựng ma túy, chống nghiện thuốc lá, chống lạm dụng rượu, bia...
Chất lượng dân số được đánh giá bằng yếu tố: thể chất, trí tuệ, tinh thần.
Để làm tốt mục tiêu của chính sách dân số nước ta thì cần phải nâng cao chất lượng dân số.