Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

Xuất bản: 25/11/2020 - Cập nhật: 10/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế không phải là đặc điểm của vùng kinh tế Hôn-su.
Các đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su là:
- Diện tich rộng nhất, dân số đông nhất.
- Kinh tế phát triển nhất trong các vùng tập trung ở phần phía nam đảo
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ki-ô-tô, Ô-xa-ka, Cô-bê tạo nên chuỗi đô thị.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật bản giai đoạn 1952-1973?

Áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học-kĩ thuật là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật bản giai đoạn 1952-1973.

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?

Chi phí ngân sách cho quốc phòng thấp là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973.

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật :

Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

Nhân tố quan trọng nhất giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh từ những năm 50 và 60 của thế kỉ XX là

Nhân tố quan trọng nhất giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh từ những năm 50 và 60 của thế kỉ XX là Mĩ tiến hành chiến tranh ở Triều Tiên và chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973?

Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973.

Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được thể hiện rõ nhất ở điểm nào?

Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được thể hiện rõ nhất ở điểm từ thập niên 70 (thế kỉ XX), Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản).

Ý nào không phản ánh đúng khó khăn, hạn chế của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973?

"Thường xuyên diễn ra suy thoái." không phản ánh khó khăn, hạn chế của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973

Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái từ:

Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Sự tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là do những nguyên nhân khách quan và đặc biệt là do nhân tố chủ quan sau:

Sự tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỉ XX là do những nguyên nhân khách quan và đặc biệt là do nhân tố chủ quan sau: Nhà nước đề ra các chiến lược phát triển đúng đắn, nắm bắt thời cơ; người dân được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, có tính kỉ .....

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí

Theo SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. => Chọn A

đề trắc nghiệm địa lý 11 mới nhất

X