Trong 5 trường hợp trên thì chỉ có trường hợp (5) không thuộc cạnh tranh cùng loài.
Xét các trường hợp sau: (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 01/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
Đáp án và lời giải
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Phát biểu đúng là (1), (2), (3). (4) sai vì quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể chứ không làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Theo lí thuyết, những phát biểu sau đây về ba quần thể này là đúng:
- Điều kiện môi trường là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kiểu phân bố cá thể của ba quần thể (a), (b), (c).
- Khi quần thể (b) xảy ra hiện tượng xuất cư, kích thước của quần thể này có thể thay đổi.
Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25.5000 = 1250 cá thể.
- Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là 1350 cá thể.
- Tốc độ tăng trưởng =
Tốc độ tăng trưởng = Tỉ lệ sinh sản – tỉ lệ tử vong
Mật độ cá thể của quần thể (mật độ của quần thể) là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Giải thích
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.