3 chất đều phản ứng cộng với Br2và có không quá 3 C
→ {CH2=CHCOOHCH2=CH−CH2OHCH2=CHCHO → {C3H4O2C3H6OC3H4O
X + NaOH chỉ có CH2=CHCOOHphản ứng → naxit=nNaOH = 0,02 mol
Xét 0,1 mol hỗn hợp có {C3H4O2:0,02molC3H6O:xmolC3H4O:ymol
C3H6O2+3O2→3CO2+3H2O
C3H6O+4O2→3CO2+3H2O
C3H4O+72O2→3CO2+2H2O
→nhh=0,02 + x + y = 0,1 và nO2 = 3.0,02 + 4x + 3,5y = 0,35
→ {x=0,02moly=0,06mol →mhh=6,92g
Trong 17,3g hỗn hợp lượng chất gấp 2,5 lần so với 6,92 gam hỗn hợp
→ {C3H4O2:0,05molC3H6O:0,05molC3H4O:0,15mol
→ nBr2=nancol+nax+2nand = 0,4 mol
X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
X là hỗn hợp chứa 1 axit, 1 ancol, 1 andehit đều đơn chức, mạch hở có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4 và đều có ít hơn 4 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,35 mol O2. Mặt khác, cho 0,1 mol X vào dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,02 mol NaOH phản ứng. Nếu cho 14,8 gam X vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 3 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C