Đồng bằng châu thổ các sông lớn là các vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc. Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường. Nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là lúa gạo, mía, chè, bông.
Vùng trồng lúa mì của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng nào?
Xuất bản: 29/02/2024 - Cập nhật: 27/05/2024 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Vùng trồng lúa mì của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng nào?
Đáp án và lời giải
Lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) có bộ NST 2n = 14. Số NST trong giao tử (n - 1) của loài này là?
Số NST trong giao tử (n - 1) của lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) là 6.
Lúa mì ở Liên bang Nga được trồng chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
Lúa mì ở Liên bang Nga được trồng chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu vì khu vực đồng bằng này có đất đai màu mỡ, khí hậu ấm,...
Cho các loài thực vật sau: lúa mì, sen cạn, dâu tây. Những loài này?
Cho các loài thực vật sau: lúa mì, sen cạn, dâu tây. Những loài này chỉ ra hoa khi có độ sáng nhỏ hơn 12 giờ/ngày.
(Theo SGK Sinh học 11 trang 144 : Lúa mì là cây mùa đông)
Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:
Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là: U-crai-na.
Giải thích:
Nhờ có diện tích lớn đất đen thảo nguyên và đất xám rừng lá rộng là các loại đất màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa mì mà U-crai-na trở thành một trong những vựa lúa mì lớn nhất châu Âu.
Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho .....
Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST .....
Dựa vào hình 8.10 SGK, trang 73, trả lời câu hỏi: Lúa mì được phân bố chủ yếu ở
Qua sát lược đồ 8.10 SGK/73, chú ý sự phân bố của các loại cây trồng, vật nuôi của Liên Bang Nga. Ta thấy,
Lúa mì được phân bố chủ yếu ở Đồng bằng Đông Âu và phía nam của đồng bằng Tây Xi-bia.
Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides(hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14) bị bất thụ; xảy ra sự lưỡng bội hóa bộ NST của lúa lai tạo lúa mì
Trong tế bào của lúa mì hiện nay mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài là: lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28) và lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) nên được gọi là thể song nhị bội.
Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu
Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón. Các nước trồng nhiều là Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, Hoa Kì, Pháp, Ca-na-đa,...
Người Hy Lạp - La Mã cổ đại thường mua lúa mì, súc vật, lông thú từ khu vực nào?
Người Hy Lạp - La Mã cổ đại thường mua lúa mì, súc vật, lông thú từ khu vực Hắc Hải, Ai Cập.