Virut sẽ xâm nhập vào tế bào nếu trên bề mặt tế bào đó có thụ thể đặc biệt
Virut sẽ xâm nhập vào tế bào nếu trên bề mặt tế bào đó có
Xuất bản: 11/11/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
bạch cầu limphô B.
Nhận xét không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người là sống cách li hoàn toàn với động vật
Cấu tạo của virut trần gồm có: axit nucleic và vỏ capsit.
Hình minh họa cấu tạo của virut trần
Mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một số các loại tế bào nhất định do:
- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt của tế bào chủ.
- Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ
Bệnh không phải do virut gây ra là bệnh đái tháo đường
Virut có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nọng nọc, dạng khối... Có lối sống kí sinh
.
Virut chưa có cấu tạo của 1 tế bào hoàn chỉnh nên chỉ được gọi là 1 dạng sống.
Virut gây bệnh ở thực vật xâm nhập và nhân lên trong tế bào sau đó lan sang các tế bào khác bằng con đường qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào
Virut không có cấu tạo tế bào nên chọn đáp án C.
(1) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa trực tiếp vì có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm .
(2) Cơ quan tương đồng chỉ phản ánh hướng tiến hóa phân li mà không phản ảnh nguồn gốc chung của sinh giới
Cả 4 phát biểu trên đều sai về bằng chứng tiến hóa:
(1) Sai vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp.
(2) Sai vì cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
(3) Sai vì virus chưa có cấu tạo tế bào.
(4) Sai vì cơ quan tương tự là bằng chứng gián tiếp, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.