Việc làm gây ô nhiễm đất là sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt
Giải thích:Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt có thể làm tăng hàm lượng kim loại nặng trong đất. Thực vật sinh trưởng trên đất bị ô nhiễm kim loại nặng sẽ tích lũy kim loại nặng trong cơ thể và theo chuỗi thức ăn đi vào cơ thể động vật và người.
Việc làm nào dưới đây gây ô nhiễm đất?
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tổng giá trị (x + y + z) là 88,12.
mN = 16%.100 = 46%x → x = 34,78 kg
mP2O5 = 16%.100 = 40%y → y = 40
mK2O = 8%.100 = 60%z → z = 13,33
→ x + y + z = 88,11
mN = 1000.16% = 46%x + 18%y
mP2O5 = 1000.16% = 46%y
mK2O = 1000.8% = 60%z
→ x = 211,72; y = 347,83; z = 133,33
→ x + y + z = 692,88 kg
Ure, (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại Phân đạm
Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật ure bị phân hủy cho thoát ra amniac. Hoặc chuyền dần thành muối cacbonat khi tác dụng với nước:
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Lá cây là cơ quan có những biểu hiện rõ rệt nhất khi cây bị thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng khoáng → Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây. Dựa vào màu sắc và hình thái đặc trưng của lá, người ta có thể nhận biết được cây đang thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào.
1. Gây độc hại đối với cây.
2. Gây ô nhiễm môi trường.
3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
4. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi. Tổ hợp ý đúng là
Bón phân hóa học cao quá mức cần thiết cho cây sẽ gây ra:
1. Gây độc hại đối với cây.
2. Gây ô nhiễm môi trường.
4. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi
Vật liệu xây dựng, phân bón hóa học là hướng chuyên môn hóa của đáp Cầu – Bắc Giang.