Vị Tổng thống đầu tiên của Liên Xô là: Goóc-ba-chốp (Mikhail Gorbachev).
Vào tháng 3 năm 1990, Đại hội Đại biểu Nhân dân tổ chức cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên (và cũng là duy nhất) trong lịch sử Liên Xô, trong đó thì Gorbachev là ứng cử viên duy nhất. Ông nhận 1.329 phiếu thuận và 495 phiếu chống; 313 phiếu vô hiệu hoặc vắng mặt. Do vậy, Mikhail Gorbachev đã trở thành Tổng thống Liên Xô đầu tiên.
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (Goóc-ba-chốp) là nhà lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991. Những nỗ lực thực hiện cải cách của ông giúp chấm dứt Chiến tranh lạnh. Ông được trao Giải Nobel hòa bình năm 1990, là nguyên nhân chính trong việc làm sụp đổ Đảng Cộng sản Liên Xô và Liên bang Xô viết tan rã.
Vị Tổng thống đầu tiên của Liên Xô là ai?
Xuất bản: 28/10/2021 - Cập nhật: 30/08/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. M. Goócbachốp.
B. B. EnXin.
C. V. Putin.
D. D Međvêdev.
A. tăng cường quan hệ với Mĩ.
B. đường lối cải tổ.
D. tiếp tục thực hiện những chính sách cũ.
D. hợp tác với các nước phương Tây.
A. chính trị - văn hóa
B. Văn hóa -giáo dục
C. Kinh tế
D. Quân sự
A. đưa nền kinh tế đất nước vượt qua khó khăn
B. khắc phục những sai lầm,đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng XHCN đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó
C. đưa nền kinh tế Liên Xô tiến nhanh, theo kịp các nước Công Nghiệp tiên tiến
D. đưa đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản
A. nền sản xuất trong nước bước đầu khôi phục
B. bước đầu đáp ứng được những mặt hàng thiết yếu cho nhân dân
C. nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hoảng
D. nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hình thành và bước đầu được củng cổ
A. đại nghị
B. quân chủ
C. tổng thống
D. dân chủ
c. đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô
A. chế độ một đảng.
B. Chế độ đa nguyên chính trị
D. đổi mới mọi mặt đời sống xã hội Xô viết.
A. thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
B. thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
C. chỉ lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy Nhà nước.
D. thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
A. Hoàn cảnh cải cách
B. Trọng tâm cải cách
C. Vai trò của Đảng cộng sản
D. Kết quả