Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
Năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước do yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 trong hoàn cảnh:
- Phong trào Cần Vương thất bại cũng đánh dấu sự thất bại của con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến.
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tât Thành trong những năm 1911-1918 tuy mới chỉ là bước đầu nhưng đúng hướng. Nó là cơ sở quan trọng để sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Người đến được với chủ nghĩa Mác- Lênin, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Bối cảnh lịch sử quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước: Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát.
"Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau" là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của ai
Phan Bội Châu
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là Pháp.
Đáp án cần chọn là: A
Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ như thế nào?
Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành bày tỏ thái độ khâm phục tinh thần yêu nước, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ.
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
Là cơ sở quan trọng để Người đến được với chủ nghĩa Mác- Lênin, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành, khác với các nhà yêu nước đi trước là
Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man