Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Đức tiến lên chủ nghĩa đế quốc khi phần lớn đất đai trên thế giới đã được phân chia xong. Với tiềm lực kinh tế hùng mạnh nhưng lại có quá ít thuộc địa, Đức công khai đòi dùng vũ lực để phân chia lại thế giới. Do đó Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa .
Vì sao Đức là kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Sự kiện đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là Hít-le được chỉ định làm thủ tướng.
Năm 1989, “bức tường Béclin” (biểu tượng chia đôi nước Đức trong thời gian Chiến tranh lạnh) bị phá bỏ là do người dân hai miển tháo dỡ để thực hiện việc tái thống nhất nước Đức.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức là: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
Đặc điểm chung của các nước Đức, Ialia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là: Phát xít hóa, quân phiệt hóa chế độ, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và trở thành lò lửa chiến tranh
Các nước Đức, l-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bằng cách thiết lập chế độ độc tài phát xít.
Cơ quan nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939 là tổng hội đồng kinh tế
Nước Đức thống nhất vào thời điểm tháng 10-1990.
Ngày mùng 3 tháng 10 năm 1990, chưa đầy một năm sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, Đông Đức và Tây Đức tái thống nhất, và ngày này đã trở thành “Ngày thống nhất” của nước Đức.
Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
Sự kiện khởi đầu cho quá trình tự do hành động để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới của nước Đức là Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên