Vi khuẩn tía không chứa lưu huỳnh dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
Vi khuẩn tía không lưu huỳnh ưa thích điều kiện sinh trưởng dị dưỡng, sử dụng các chất hữu cơ đơn vừa làm nguồn cho điện tử, vừa làm nguồn cacbon. Nhiều đại diện của họ vi khuẩn này có khả năng sinh trưởng quang tự dưỡng cacbon với sự có mặt nguồn cho điện tử là các hợp chất khử của lưu huỳnh.
Vi khuẩn tía không chứa lưu huỳnh dinh dưỡng theo kiểu
Xuất bản: 21/12/2020 - Cập nhật: 31/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là tiêu chuẩn hóa sinh.
Bổ sung kiến thức:
Tiêu chuẩn hóa sinh được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng vi khuẩn. Tiêu chuẩn hóa sinh dựa trên cơ sở sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của ADN và protein. Theo tiêu chuẩn này, những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và protein càng ít. Tuy nhiên, nhược điểm của tiêu chuẩn này là yêu cầu khoa học kĩ thuật cao, tốn kém hơn.
Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống là cơ quan.
Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa NO3-thành N2 là vi khuẩn phản nitrat hóa.
Giải thích chi tiết:
Vi khuẩn phản nitrat là một nhóm vi khuẩn đa dạng, cùng với nấm khử nitơ và vi khuẩn cổ, có khả năng thực hiện quá trình khử nitrat để hoàn tất chu trình nitơ. Chúng chuyển hóa các hợp chất nitơ bằng cách sử dụng các enzym khác nhau, chuyển hóa các oxit nitơ thành khí nitơ. Vi khuẩn phản nitrat hóa có khả năng biến đổi nitơ dạng NO
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là ánh sáng và chất hữu cơ. Ngoài một số vi sinh vật có khả năng quang hợp như vi khuẩn lam, còn lại hầu hết các vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ có sẵn. CO2 là nguồn cacbon.
Khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizobium không có khả năng cố định đạm. Nguyên nhân là do vi khuẩn thiếu môi trường sống thích hợp.
Giải thích: Loài vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu có khả năng cố định đạm là nhờ chúng có hệ enzim nitrôgenaza; đồng thời nhận chất khử và năng lượng (NADH và ATP) từ cây họ Đậu. Vì vậy khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizôbium và cây họ đậu đều không có khả năng cố định đạm.
Phát biểu đúng là D
A sai, sự nhân lên của gen của tế bào phụ thuộc vào chu kì tế bào, các enzyme tổng hợp
B sai, thể truyền plasmit chỉ đưa gen vào nằm trong chất tế bào
C sai thể truyền plasmit chỉ là phương tiện để gen đi vào và tồn tại trong tế bào
=> Đáp án là: D
Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào nhận nhờ thể truyền, thường sử dụng thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết (mang gen đánh dấu, hoặc phát sáng) nhằm có thể nhận biết các dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp.
Để chứng minh giả thuyết ti thể và lục lạp tiến hóa từ vi khuẩn người ta sử dụng bằng chứng sinh học phân tử: so sánh cấu trúc plasmid trong vi khẩn với ti thể và lục lạp.
(1) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa trực tiếp vì có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm .
(2) Cơ quan tương đồng chỉ phản ánh hướng tiến hóa phân li mà không phản ảnh nguồn gốc chung của sinh giới
Cả 4 phát biểu trên đều sai về bằng chứng tiến hóa:
(1) Sai vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp.
(2) Sai vì cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
(3) Sai vì virus chưa có cấu tạo tế bào.
(4) Sai vì cơ quan tương tự là bằng chứng gián tiếp, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.