Nếu mắt không có tật, quan sát ảnh ở trạng thái không điều tiết thì ảnh này ở vô cực (ngắm chừng ở vô cực)
Với AB:d′2→∞⇒d2=f2
Với : d1→∞⇒d′1=f1
Ta suy ra: d2=l−d′1⇒l=f1+f2
Vậy theo bài ra: f1+f2=90 cm
(1)
Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính bởi:
G∞=f1f2=17⇒f1−17.f2=0(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{f1+f2=90 cmf1−17.f2=0⇒{f1=85 cmf2=5 cm
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính
Xuất bản: 18/01/2021 - Cập nhật: 20/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm . Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cực của vật kính và thị kính?
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C