Ta có:
+ Khi quan sát chòm sao: $d_{1}=\infty \rightarrow d_{1}^{\prime}=f_{1}=90 \mathrm{~cm}$
+ Khi ngắm chừng ở điềm cực cận:
$d_{2}^{\prime}=-O C_{C}=-20 \mathrm{~cm}$
$\rightarrow d_{2}=\frac{d_{2}^{\prime} f_{2}}{d_{2}^{\prime}-f_{2}}=\frac{-20.2,5}{-20-2,5}=\frac{20}{9} \mathrm{~cm}$
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
$O_{1} O_{2}=d_{1}^{\prime}+d_{2}=90+\frac{20}{9}=92,2 \mathrm{~cm}$
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm.
Xuất bản: 18/01/2021 - Cập nhật: 09/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Điểm cực viễn (Cv) của mắt là:
Điểm cực viễn của mắt là điểm xa nhất mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết, đối với mắt không có tật - điểm cực viễn ở vô cực.
O được gọi là điểm cực viễn của mắt
Điểm cực viễn của mắt lão thì
Do về già mắt khả năng co bóp của cơ vòng đỡ thủy tinh thể giảm đi, nên khả năng điều tiết giảm và điểm cực cận lùi ra xa mắt nhưng mắt vẫn nhìn được các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết. Điều này nghĩa là điểm cực viễn của mắt lão bằng điểm cực viễn của mắt thường
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là $100cm$, độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
Độ dài quang học của kính thiên văn: $\delta=f_{1}+f_{2}$
Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: $G_{\infty}=\frac{f_{1}}{f_{2}}$
Vây ta có:
$\left\{\begin{array}{c}f_{1}+f_{2}=100 \\ \frac{f_{1}}{f_{2}}=24\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{c}f_{1}=96 \mathrm{~cm} \\ f_{2}=4 \mathrm{~cm}\end{array}\right.\right.$
Mắt cận có điểm cực viễn.
Mắt cận có điểm cực viễn gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường
Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số bốn thấu kính dưới đây có thể làm kính cận?
Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm có thể làm kính cận phù hợp khi biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự $ {f_1}{=}1{m}$, thị kính có ghi 10x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:
+ Tiêu cự của vật kính: $f_{1}=1 m$
Tiêu cự của thị kính: $10 \mathrm{x}=\frac{25}{f_{2}} \rightarrow f_{2}=\frac{25}{10}=2,5 \mathrm{~cm}=0,025 \mathrm{~m}$
+ Khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ớ vô cực là:
$O_{1} O_{2}=f_{1}+f_{2}=1+0,025=1,025 m=102,5 c m$
Một người có mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm và độ bội giác là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
Theo bài ra ta có hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
{f_1} + {f_2} = 90\\
{G_\infty } = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}} = 17
\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}
{f_1} = 5cm\\
{f_2} = 85cm
\end{array} \right.$ .
Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự $ {f_1}{=}1{m}$, thị kính có ghi 5x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:
Ta có:
+ Tiêu cự của vật kính: $f_{1}=1 m$
$+$ Thị kính có ghi $5 \mathrm{x} \Rightarrow 5=\frac{25}{f_{2}} \Rightarrow f_{2}=\frac{25}{5}=5 \mathrm{~cm}=0,05 \mathrm{~m}$
Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 250. Khoảng cách hai kính là $650cm$. Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:
Theo đề bài, ta có:
$\begin{aligned}
&\left\{\begin{array}{c}
G_{\infty}=\frac{f_{1}}{f_{2}}=250 \\
O_{1} O_{2}=f_{1}+f_{2}=1004
\end{array} \rightarrow\left\{\begin{array}{c}
f_{1}=1000 \mathrm{~cm} \\
f_{2}=4 \mathrm{~cm}
\end{array}\right.\right.
\end{aligned}$
Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 100. Khoảng cách hai kính là $505cm$. Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:
Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là 500cm, 5cm
Theo đề bài, ta có:
$\left\{\begin{array}{c}
G_{\infty}=\frac{f_{1}}{f_{2}}=100 \\
O_{1} O_{2}=f_{1}+f_{2}=505
\end{array} \rightarrow\left\{\begin{array}{c}
f_{1}=500 \mathrm{~cm} \\
f_{2}=5 \mathrm{~cm}
\end{array}\right.\right.$