+ Nếu ảnh là ảnh thật: ${k}{=}{-}3{⇒}{d}{’}{=}3{d}$
Mà ${d}{+}{d}{’}{=}120 cm{⇒}{d}{=}30 cm{;} {d}{’}{=}90 cm$
Áp dụng công thức thấu kính:
$\dfrac{1}{f}{=}\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d'}{=}\dfrac{1}{30}{+}\dfrac{1}{90}{⇒}{f}{=}22,5 cm$
+ Nếu ảnh là ảnh ảo: ${k}{=}3{⇒}{d}{’}{=}3{d}$
Khoảng cách từ vật đến ảnh: ${-}{d}{’}{–}{d}{=}120 cm{⇒}{d}{=}{-}30 cm$ loại vì vật là vật thật thì ${d}{>}0$
Vậy thấu kính hội tụ có tiêu cự $22,5 cm$
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính tại A cho ảnh A'B'. Biết
Xuất bản: 15/01/2021 - Cập nhật: 15/01/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính tại A cho ảnh A'B'. Biết A'B' cao gấp 3 lần AB và cách AB một khoảng 120cm . Thấu kính này là thấu kính:
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 30: Các dạng bài tập thấu kính
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B