Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào

Xuất bản: 15/09/2020 - Cập nhật: 16/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng ?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Giải thích:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng đã khẳng định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do; lập chính phủ công nông binh; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, …

Trước Cương lĩnh chính trị đầu tiên, chưa có văn bản nào đề cập chính thức đến việc giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ...

Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là

Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (tháng 2-1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở việc xác định

Tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (tháng 2-1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở việc xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền.

Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về

Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Tháng 12-1986, Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới và dần được hoàn thiện ở các kì đại hội sau, trong đó nội dung là lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Cụ thể:

Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua?

Văn kiện được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua là Chính cương vắn tắt.

Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) về?

Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) về chính trị.

Trong đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì:

Trong đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì tận dụng được nhiều nguồn lực để phát triển đất nước.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định

Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới .....

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của ba yếu tố nào?

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của ba yếu tố: Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X