Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của SGK là

Xuất bản: 08/12/2020 - Cập nhật: 05/11/2023 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của SGK là gì ?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của SGK là bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?

Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.

Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu?

Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du trong việc miêu tả nội tâm nhân vật.

- Sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều: “

Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.

Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều, vì?


Chọn đáp án: A
Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều, vì cậy có hàm ý nhờ vả với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn.

Hành động "trao duyên" trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?

Hành động "trao duyên" trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất vị tha của Thuý Kiều.

Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân?

Dòng xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân: Trước đêm Kim Trọng và Thúy Kiều thề nguyện.

Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều, vì?

Chọn từ "thưa" (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời trao duyên của Thúy Kiều, vì "thưa" hàm ý nói năng với tất cả sự cung kính, tôn trọng, biết ơn.

đề trắc nghiệm ngữ văn 10 mới nhất

X