Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 07/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Theo quy định của pháp luật, công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối thực hiện việc tổ chức lưu hành tiền giả.
Hành vi biểu hiện của hình thức tuân thủ pháp luật là hành vi không lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh khi tham gia lưu thông trên đường.
Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm làm.
Theo SGK GDCD 12 trang 18
Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm.
Ví dụ: Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề bị cấm kinh doanh. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó: các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm.
Công dân không tuân thủ pháp luật khi tự ý thực hiện hành vi khiếu nại tập thể.
Đang học lớp 12 nhưng V được cha mẹ mua xe máy Exciter để đi học. K là bạn học cùng lớp khuyên V không nên đi xe phân khối lớp đến trường. M và J lại khuyên V cứ dùng xe Exciter đó đi học cho oai. Hành vi của Bạn M và J không tuân thủ pháp luật
Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
Hành vi thể hiện công dân tuân thủ pháp luật là hành vi người tham gia giao thôngkhôngvượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.