Trang chủ

Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ

Xuất bản: 13/12/2023 - Cập nhật: 18/06/2024 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Tư tưởng tôn giáo nào là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Tư tưởng Bà La Môn giáo là cơ sở cho sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại

Câu hỏi liên quan
Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?

Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo đã được truyền bá vào Đông Nam Á là Hin-đu giáo và Phật giáo.

Nam Á là nơi phát sinh ra hai tôn giáo lớn nào?


Đáp án: C. Ấn Độ giáo và Phật giáo
Giải thích: Tại Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời vào thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.(SGK trang 17 Địa lí 8).

Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn

Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo.
+ Ấn Độ giáo: hình thành vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, thờ Đấng tối cao Bà La Môn
+ Phật giáo: hình thành vào thế kỉ VI trước Công nguyên (545), thờ Phật Thích Ca.

Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là

Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là Phật giáo và Ấn Độ giáo

Tại Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời vào thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.(SGK trang 17 Địa lí 8).

Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

Ở Việt Nam, Phật giáo chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

Hai tôn giáo lớn ra đời ở Tây Á là


Đáp án: C. Ki-tô giáo và Hồi giáo
Giải thích: Trên vùng Tây Á, Ki-tô hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại Ả-rập Xê-ut). (SGK trang 17 Địa lí 8)

Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ xuất hiện ở người hiện đại Homo sapiens mà không có ở các dạng người tổ tiên?
(1) Có đời sống văn hóa và tôn giáo.
(2) Biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn.
(3) Dáng đứng thẳng.
(4) Biết chế tác và sử dụng công cụ lao động.

Trong các dạng người tổ tiên, cần loại trừ Homo neanderthalesis (người Neanđectan) vì không phải tổ tiên trực tiếp của loài người.
Chỉ có hai đặc điểm (1) (có đời sống văn hóa và tôn giáo) và (5) (có lồi cằm) là chưa có ở nhóm người trước đó là Homo erectus.

Tôn giáo nào trước đây bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?

Tôn giáo nào trước đây bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển là Phật giáo và đạo giáo.

Thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là:

Thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là Thiên Chúa giáo.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm lịch sử 10 mới nhất