Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Xuất bản: 07/01/2021 - Cập nhật: 16/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) kế thừa Chú trọng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
Ý kiến Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) có điểm tương đồng là xác định lực lượng của cách mạng là toàn thể dân tộc.
Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Giải thích:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng đã khẳng định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do; lập chính phủ công nông binh; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, …
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) đã kế thừa chủ trương đại đoàn kết để giải quyết mục tiêu số một của cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin về lực lượng cách mạng ở nước ta là các giai cấp, tầng lớp khác cũng là giai cấp bị trị nên cũng được xem là lực lượng cách mạng bởi cứ bị áp bức là sẽ có đấu tranh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì giai cấp công nhân có tinh thần Cách mạng triệt để.
Theo So sánh: Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là xác định đúng giai cấp lãnh đạo cách mạng. => Chọn D.
So với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) có điểm khác biệt là tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ cũng là lực lượng của cách mạng.