Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, các nước châu Phi vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đâu?

Xuất bản: 14/12/2021 - Cập nhật: 14/12/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, các nước châu Phi vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đâu?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, các nước châu Phi vẫn còn gặp nhiều khó khăn do: Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu giữa các bộ tộc, sắc tộc; sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất; sự xâm nhập, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh?

A. Liên Xô tăng cường viện trợ kinh tế.

B. Các nước đế quốc suy yếu.

C. Trật tự hai cực Ianta đã được xác lập.

D. Các lực lượng dân tộc trưởng thành.

Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử thế giới đã ghi nhận năm 1960 là:

A. Năm châu Phi giải phóng.

B. Năm châu Phi.

C. Năm châu Phi nổi dậy.

D. Năm châu Phi thức tỉnh.

Lịch sử thế giới ghi nhận năm 1960 là "Năm châu Phi” vì

A. có 17 nước châu Phi giành được độc lập.

B. hệ thống thuộc địa của Pháp bị sụp đổ hoàn toàn.

C. kết thúc chế độ chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi.

D. chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi đã bị xóa bỏ.

Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?

A. Sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

B. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.

C. Nenxơn Mandela làm tổng thống Nam Phi.

D. Mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc châu Phi?

A. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.

C. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.

D. Mở đầu “Năm châu Phi”.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực

A. khu vực Trung Phi.

B. khu vực Nam Phi.

C. khu vực Trung Phi và Nam Phi.

D. khu vực Bắc Phi.

Một kết quả to lớn của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Làm thất bại âm mưu của Mỹ trong chiến lược toàn cầu.

B. Dẫn đến sự thay đổi căn bản trong quan hệ Đông - Tây.

C. Đã góp phần vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa.

D. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.

Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi ?

A. Năm 1952 - thắng lợi của cách mạng Libi.

B. Năm 1962 - thắng lợi của cách mạng Angiêri.

C. Năm 1975 - thắng lợi của cách mạng Ănggôla và Môdămbích.

D. Năm 1990 - thắng lợi của cách mạng NamMibia.

Vì sao năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” ?

A. Đây là năm có 17 nước ở Bắc Phi giành được độc lập.

B. Đây là năm có 27 nước Tây và Nam Phi giành được độc lập.

C. Đây là năm có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.

D. Đây là năm có 37 nước ở châu Phi giành được độc lập.

Hình thức đấu tranh phổ biến của cách mạng châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :

A. Đấu tranh ngoại giao.

B. Đấu tranh quân sự

C. Đấu tranh chính trị.

D. Đấu tranh vũ trang.

Phong trào cách mạng châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ II được bắt đầu từ khu vực nào ?

A. Khu vực Nam Phi.

B. Khu vực Tây Phi.

C. Khu vực Đông Phi.

D. Khu vực Bắc Phi.

Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?

A. Chủ nghĩa thực dân cũ.

B. Chủ nghĩa thực dân mới.

C. Chủ nghĩa A-pác-thai.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.

Sự kiện được xem là mốc mở đầu của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II ?

A. Cách mạng Libi bùng nổ (1952).

B. Thắng lợi của phong trào cách mạng Angiêri (1962).

C. Cuộc binh biến của sĩ quan, binh lính yêu nước ở Ai Cập (1952).

D. Thắng lợi của phong trào cách mạng ở Tuynidi (1956).

Để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, hội nghị Ianta (2 - 1945) quyết định:

A. Anh và Liên Xô tiêu diệt lực lượng phát xít Nhật ở Trung Quốc.

B. Liên Xô không được tham chiến ở châu Á.

C. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

D. Mĩ sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

đề trắc nghiệm lịch sử 9 mới nhất

X