Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì

Xuất bản: 23/03/2021 - Cập nhật: 07/01/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm về sự mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A. Chứng tỏ đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng là sáng tạo.

B. Khẳng định đường lối cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là sáng tạo.

C. Là thành công của một cuộc cách mạng có tính chất thổ địa và phản đế.

D. Là kết quả của việc thực hiện bản Luận cương chính trị tháng 10-1930.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Có lực lượng vũ trang cách mạng gồm ba thứ quân.

B. Từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy

C. Từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng.

D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.

Thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là:

A. dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được tôi luyện và có lãnh tụ thiên tài.

B. phong trào giải dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc lên cao.

C. phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước tư bản phát triển.

D. Chủ nghĩa xã hội dần trở thành hệ thống thế giới.

Để xây dựng một nền tài chính độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945), Quốc hội khóa I đã họp và thống nhất:

A. phát động phong trào “Tuần lễ vàng.

B. cho in và lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

C. vận động nhân dân xây dung “Quỹ độc lập?"

D. kêu gọi tinh thẩn tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?

A. Phát xít Nhật, Trung Hoa dân quốc.

B. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ.

C. Đế quốc Anh, phát xít Nhật.

D. Thực dân Pháp, phát xít Nhật.

Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

B. Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân.

C. Cách mạng vô sản.

D. Cách mạng cung đình.

Ý nào không đúng về đặc điểm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Nhiệm vụ: chống thực dân phản động Pháp và tay sai.

B. Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, bộ phận địa chủ nhỏ,...

C. Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.

D. Hình thức và phương pháp: là cuộc cách mạng bạo lực có kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

Phương pháp đấu tranh cơ bản trong cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A. Đấu tranh vũ trang.

B. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.

C. Đấu tranh chính trị.

D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh chính trị.

Yếu tố cơ bản nào sau đây đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám 1945?

A. Tinh thần đoàn kết toàn dân.

B. Sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.

C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.

Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc.

B. mở ra kỉ nguvên mới - kỉ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm quyền làm chủ vận mệnh dân tộc, kỉ nguyên giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội.

C. đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền.

D. có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến cách mạng Lào và Campuchia.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X