Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ thời kì Văn Lang.
Giải thích: Nội dung chính của truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh là cuộc xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh để lấy Mị Nương làm vợ nhưng thực chất phản ánh hoạt động trị thủy để bảo vệ sản xuất, khát vọng chinh phục tự nhiên của người Việt Cổ.
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời kì Văn Lang?
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết vì câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch sử. Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện có yếu tố hoang đường, kì ảo dựa trên sự thật lịch sử.
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp. của người Việt cổ thời Văn Lang
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
Chọn đáp án: A
Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch, thơ, phú,.., đều gọi là văn bản văn học.
Chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết vì: Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử
Những chi tiết nghệ thuật kì ảo làm nên tính chất truyền thuyết của Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chủ đề của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là: Nguồn gốc của các sự vật
Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm ra đời trong mối quan hệ với di tích lịch sử Hồ Gươm ở kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)
Truyền thuyết lí giải nguồn gốc dân tộc Việt là Lạc Long Quân - Âu cơ
Đáp án A
- Trong câu truyện, nhà vua kêu gọi nhân tài để chống giặc Ân, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước => thể hiện chống ngoại xâm là hoạt động thường trực trong mỗi người Việt