Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước đế quốc châu Âu và Mỹ.
Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là
Xuất bản: 24/03/2021 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập bởi vì chính sách ngoại giao khôn khéo. Thái Lan đã lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp, cùng với đó là các chính sách ngoại giao vô cùng khéo léo, do đó Thái Lan còn giữ được chủ quyền.
Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của Thái Lan hiện nay.
Giải thích:
Thế kỉ XIII, người Thái di cư xuống phía Nam. Một bộ phận định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay tiền thân của nước Thái Lan ngày nay.
Giải thích: Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp. Cùng với đó là các chính sách ngoai giao vô cùng khéo léo. Thái Lan đã giữ được chủ quyền.
Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc vừa lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền
Cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các thực dân phương Tây
Từ thời vua Môngkút (Rama IV, trị vì từ năm 1851 đến năm 1868), nước Xiêm (Thái Lan) đã thực hiện chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài để phát triển đất nước.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của các đế quốc Âu-Mĩ
Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả cho nước Xiêm là: Đất nước chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp. Tuy nhiên chính sách ngoại giao giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà vẫn giữ được độc lập.
Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Thái Lan đã không dẫn đến tác động: Hàng hóa xuất khẩu tăng vọt.