Trừ những trường hợp bị cấm, công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Công dân từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử
Xuất bản: 10/07/2023 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Người không được thực hiện quyền bầu cử là người đang phải cháp hành hình phạt tù.
Giải thích:
Những trường hợp không được thực hiện bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù; người đang bị tạm giam; người mất năng lực, hành vi dân sự. Như vậy, người bị bệnh tâm thần có giấy chứng nhận của cơ sở y tế là người mất năng lực hành vi dân sự nên không có quyền bầu cử.
Vợ chồng chị A và anh D đã vi phạm nguyên tắc bầu cử vì có hành vi gian lận và bỏ phiếu hộ người khác.
Người đang chữa bệnh tại bệnh viện có quyền bầu cử
Nhận định sai khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử là người đang bị quản thúc.
Kiến thức bổ sung:
Những trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri là: Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử là nội dung của nguyên tắc bầu cử phổ thông
Mỗi cử tri đều tự viết phiếu bầu là thực hiện nguyên tắc bầu cử trực tiếp.
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên dưới đây có quyền bầu cử
Ở Việt Nam, công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử bình đẳng có nghĩa là không bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tôn giáo.
Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu
Người đang chấp hành hình phạt tù không có quyền bầu cử