Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của Quân phiệt Nhật Bản.
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa
Xuất bản: 30/05/2023 - Cập nhật: 11/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trong chiếc lược toàn cầu. nhằm:
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giớ
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là trở thành các quốc gia độc lập.
Kiến thức: Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản đã thôn tính toàn bộ khu vực này và thiết lập trật tự phát xít. Nhân dân Đông Nam Á chuyển từ đấu tranh chống đế quốc Âu - Mĩ sang chống Nhật giải phóng đất nước. Khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện thì các nước Đông Nam Á lần lượt đều giành được độc lập và sau đó đã tiến hành kháng chiến chống lại hành động quay trở lại xâm lược của các nước thực dân giành độc lập hoàn toàn. Đây là điều kiện cơ bản để các nước tiến lên phát triển kinh tế và là tiền đề cho các biến đổi sau. Cho nên đó là biến đổi lớn nhất.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng là yếu tố cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều chuyển biến tích cực.
Ý sau đây không đúng với hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai: Khoảng 600 nghìn người chết.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ: ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia. Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, cơ sở kinh tế bị tàn phá, nền sản xuất bị suy giảm. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến (chiếm khoảng 74% dân số thế giới lúc đó), khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế.
Nguyên nhân không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là: tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.
Cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi khi phát xít Đức mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào lãnh thổ Liên Xô.
Giải thích:
Ở giai đoạn 1 của chiển tranh thế giới thứ hai, Đức giữ thế chủ động. Tuy nhiên, đến giai đoạn hai cục điện chiến tranh đã thay đổi. Tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh tận dụng ưu thế về trang thiết bị kĩ thuật và yếu tố bất ngờ. Sau đó, chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị phá sản. Sau đó, Đức chuyển sang đánh chiếm Xtalingrat - nút sống của Liên Xô. Tuy nhiên, Đức lại không thể chiếm được thành phố này. Trận Xtalingrat đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh, từ đây Liên Xô và phe Đồng minh đã chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai được quyết định bởi yếu tố con người.
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:
Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. Các nước Đông Nam Á đã đồng loạt giành được độc lập chính trị từ các nước thực dân châu Âu như Pháp, Anh, Hà Lan và Bồ Đào Nha. Việc giành được độc lập .....
Trong chiến tranh thế giới, Mĩ là quốc gia thu được nhiều lợi nhuận và có nhiều điều kiện thuận lợi. Do là vùng đất không bị ảnh hưởng của chiến tranh thế giới cho nên nhiều nhà khoa học lỗi lạc của thế giới đã di chuyển sang Mĩ và nhiều phát minh khoa học đã được nghiên cứu và ứng dụng tại Mĩ. Đây...
Tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.