Trong những trường hợp di tích lịch sử - văn hóa ở một số nơi bị người dân xâm phạm, các cơ quan chức năng đã xử lí vi phạm hành chính những người vi phạm, khi đó pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
Trong những năm qua, di tích lịch sử - văn hóa ở một số nơi bị người dân xâm phạm
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 02/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây?
Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị.
Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Nếu vi phạm, cá nhân, tổ chức thực hiện có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.
Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao .....
Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta đó là tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
Công dân vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?
Công dân vi phạm hành chính trong trường hợp chạy xe vào đường cấm.
Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước và người vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính.
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây .....
Công ty sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lí vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là:
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là đủ 16 tuổi trở lên.
Người có hành vi vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm?
Người có hành vi vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí hành chính và dân sự.
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
Nghị định 46 năm 2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được ban hành chính là hình thức thực hiện pháp luật nào?
Nghị định 46 năm 2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được ban hành chính là hình thức thực hiện pháp luật áp dụng pháp luật.