Trong những năm 1918 - 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở?

Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 31/12/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Trong những năm 1918 - 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Trong những năm 1918 - 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở Đức và Hung-ga-ri.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là

A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh

B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng

C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô

D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ

Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với các nước châu Âu?

A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản

B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản

C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn

D. Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là

A. Cao trào cách mạng 1918-1923

B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917

D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa

Trong những năm 1924-1929 tình hình các nước tư bản châu Âu có điểm gì nổi bật?

A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị

B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn

C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định

D. Đạt được sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị

Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là

A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị

B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn

C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định

D. Đạt được sự phát triển về mọi mặt

Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?

A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau

B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau

C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau

D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước

Vì sao đầu thế kỉ XX, ở châu Âu lại hình thành hai khối quân sự kình địch nhau?

A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề chính trị

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quân sự

D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

đề trắc nghiệm lịch sử 8 mới nhất

X