Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh
Trong những đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào,
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Đáp án và lời giải
Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột.
Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột. Chúng kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
Trùng sốt rét thích nghi sống ở trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anôphen.
Ví dụ phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài: Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Giải thích:
Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển à mối quan hệ kí sinh.
A. Sai. Đâỵ là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Cả 5 biện pháp đều có thể phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
Giun đũa kí sinh ở ruột nonGiải thích:Đặc điểm gây bệnh của giun đũa ở người:
- Giun đũa trưởng thành ký sinh ở phần đầu và giữa ruột non của người, gây bệnh ở cả dạng ấu trùng và dạng trưởng thành.
- Giun đũa sinh sản hữu tính. Giun cái sau khi thụ tinh đẻ trứng, trứng đi ra ngoài theo phân gặp điều kiện thuận lợi và phát triển thành trứng có ấu trùng. Khi gặp nhiệt độ thuận lợi ấu trùng giun tiếp tục chu kỳ. Trứng giun tồn tại lâu ở ngoại cảnh nhờ có lớp vỏ dày và chỉ bị tiêu diệt khi ở nhiệt độ trên 60 độ C.
- Khi trứng giun có ấu trùng vào dạ dày của người, ấu trùng thoát khỏi vỏ xâm nhập vào mao mạch ở ruột đi đến tĩnh mạch mạc treo rồi đến tĩnh mạch cửa vào gan.
- Ấu trùng theo đường máu có thể đến các cơ quan khác ký sinh và gây bệnh như ở hầu họng, phổi...
- Ấu trùng hoặc giun trưởng thành có thể đi lạc sang cơ quan khác trong quá trình di chuyển và phát triển trong cơ thể người, dẫn đến hiện tượng giun đi lạc chỗ, gây các triệu chứng cấp tính tại nơi giun lạc đến.
- Giun đũa ký sinh và lấy mất các chất dinh dưỡng tại ruột của vật chủ như đạm, vitamin C, vitamin A... Trẻ nhiễm giun trong thời gian dài sẽ kém phát triển chiều cao, cân nặng và trí tuệ.
Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ khiến cho virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào.
Loài vắt KHÔNG sống tự do.
Vắt là loài động vật sống kí sinh ngoài, nó hút máu của vật chủ.
Nhận xét đúng khi nói về virut kí sinh ở thực vật là côn trùng khi chích vào cơ thể thực vật đã giúp virut kí sinh thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật