Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử H+, NO3-, H2O.
Giải thích:
Axit nitric
Xuất bản: 20/08/2020 - Cập nhật: 19/06/2024 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ?
Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử H+, NO3-, H2O.
Giải thích:
Axit nitric
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có 2 phát biểu sai.
Giải thích chi tiết:
(I) Sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh - không bào.
(II) Sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
Tính phân cực của nước là do
Tính phân cực của nước là dođôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi.
Nước có tính phân cực là cơ sở để giải thích hiện tượng nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất như muối, đường, một số loại protein, Nước là thành phần chủ yếu, bắt buộc trong mọi tế bào và cơ thể sống. Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.Do có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có những đặc tính hoá – lí đặc biệt làm cho nó có vai trò rất quan trọng đối với sự sống (dung môi hoà tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hoà nhiệt…).Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết với các thành phần khác. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất tan cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là dung môi của các phản ứng sinh hóa.Trong các ý trên, có 3 ý là đặc điểm của liên kết hidro.
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với hai nguyên tử hidro bằng các liên kết cộng hóa trị.
Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau (phân cực) → có khả năng hình thành liên kết hiđro (H) giữa các phân tử nước với nhau và với các phân tử chất tan khác → tạo cho nước có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt, dung môi...).
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết cộng hóa trị.
Đặc tính của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại là tính phân cực.
Giải thích
Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện ở cặp electron trong liên kết cộng hóa trị bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên đầu mang nguyên tử oxygen của phân tử nước tích điện âm còn đầu mang nguyên tử hydrogen tích điện dương.
Khi đun sôi nước trên nhiệt độ cao, các phân tử nước bốc hơi là thuộc hình thức vận động sinh học của thế giới vật chất.
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết cộng hóa trị. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nhiều so với nguyên tử hiđrô và hiệu độ âm điện trong phân tử H2O = XO - XH = 1,24 ⇒ Liên kết cộng hóa trị phân cực.
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết cộng hóa trị.
Giải thích:
Giữa các nguyên tử trong phân tử nước luôn tồn tại dạng liên kết cộng hóa trị phân cực. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nhiều so với nguyên tử hiđrô và hiệu độ âm điện trong phân tử H2O=XO-XH=1,24 ⇒ Liên kết cộng hóa trị phân cực.