- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)
Tại cực (-): Fe → Fe2+ + 2e
Tại cực (+) :2H+ + 2e → H2
→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
- Cu + FeCl3: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới
- Fe + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
Xuất bản: 10/11/2021 - Cập nhật: 10/11/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 bài 20 : Sự ăn mòn kim loại
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B