Trong các ion Mg2+, Na+, Cu2+, Ag+ thì ion Na+ có tính oxi hóa yếu nhất.
Trong các ion kim loại sau, ion nào có tính oxi hóa yếu nhất?
Xuất bản: 14/04/2023 - Cập nhật: 30/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là 3C + 4Al → Al4C3
Trong phản ứng này, số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4 do đó C thể hiện tính oxi hóa.
Phản ứng oxi hóa khử là gì?
Phản ứng oxi hóa khử là một phản ứng hóa học có sự chuyển electron giữa các chất tham gia vào phản ứng. Hiểu một cách đơn giản, đây là phản ứng khiến một số nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
Trong các ion Cu2+; Na+; Mg2+; Fe2+ thì ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất.
Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng 4S + 6NaOH (đặc) to → 2Na2S + Na2S2O3 +3H2O
Trong phản ứng 2Mg + Si → Mg2Si thì số oxi hóa của Si giảm từ 0 xuống -4, do vậy Si đóng vai trò là chất oxi hóa.
Trong các ion: Na+, Mg2+, Cu2+, Ag+. Ion Na+ có tính oxi hóa yếu nhất.
Dãy chất gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 là O2, nước brom, dung dịch KMnO4
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
(2) Ion NO - 3 có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là
Các mệnh đề đúng là
- Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh;
- Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Ag+. Thứ tự tính oxi hóa dãy trên: Ag+ > Al3+ > Mg2+ > Na+
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước.
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
(3) Na+, Mg2+ , Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
Những phát biểu đúng là:
(3) Na+, Mg2+ , Al3+ có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
(4) Xesi được dùng trong tế bào quang điện.
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(a) Hợp chất
(b) Corinđon có chứa
(c) Sục khí
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(a) Hợp chất
(b) Corinđon có chứa
(c) Sục khí
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.