Chu kì dao động điều hoà con lắc đơn $T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \rightarrow T^{2}=4 \pi^{2} \cdot \frac{\ell}{g}$
$\rightarrow g=\frac{4 \pi^{2} \cdot \ell}{T^{2}}=\frac{4.3,14^{2} \cdot 0,6}{3.0,81} \approx 9,74\left(\mathrm{~m} / \mathrm{s}^{2}\right)$
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn
Xuất bản: 01/04/2021 - Cập nhật: 22/04/2022 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa $\left(T^{2}\right)$ theo chiều dài $\ell$ của con lắc như hình bên. Lấy $\pi=3,14$. Giá trị trung bình của $g$ đo được trong thí nghiệm này là
Câu hỏi trong đề: Đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Lý có đáp án chi tiết từng câu
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D
Câu hỏi liên quan
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là
l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là:
l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là:
A. g = 9,801 ± 0,0023 m/s2
B. g = 9,801 ± 0,0035 m/s2
C. g = 9,801 ± 0,0003 m/s2
D. g = 9,801 ± 0,0004 m/s2
Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị là $P_t = - mgα$. Đại lượng $P_t$ là
A. lực ma sát.
B. chu kì của dao động.
C. lực kéo về.
D. biên độ của dao động.
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. $L=(2,345±0,005)m$
B. $L=(2345±0,001)mm.$
C. $L=(2,345±0,001)m.$
D. $L=(2,345±0,0005)m.$
Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 $m/s^2$ với biên độ góc 0,02 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là:
A. 4 cm/s
B. 4 m/s
C. 10 cm/s
D. 10 m/s
Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy $π^2$ = 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,5 s
B. 2 s
C. 1 s
D. 2,2 s
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với tần số góc là
A. $\omega=\sqrt{\frac{\ell}{g}}$
B. $\omega=2 \pi \sqrt{\frac{g}{\ell}}$
C. $\omega=\sqrt{\frac{g}{\ell}}$
D. $\omega=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}}$