Đúng, vì triolein có 3C=C nên nó có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
Xuất bản: 13/12/2021 - Cập nhật: 02/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là:
Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là triolein. Đây là este của glixerol với axit oleicĐối với các đáp án còn lại:B. trilinolein (C17H31COO)3C3H5C. tristearin (C17H35COO)3C3H5D. tripanmitin (C15H31COO)3C3H5
Sai, thứ tự ngược lại mới đúng.
- Triolein là trieste của glixerol với axit oleic. Vậy triolein có công thức là
+ Công thức cấu tạo: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
+ Công thức hóa học: (C17H33COO)3C3H5.
- Tristearin Tristearin là một chất béo ở trạng thái rắn có công thức là (C17H35COO)3C3H5
Thể tích H2 (ở đktc) cần để hidro hóa hoàn toàn 1,105 tấn triolein là 84000 lít.
Hướng dẫn: n(C17H33COO)3C3H5 = 1105/884 = 1,25 kmol
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
1,25……………………….3,75
→VH2 = 22,4.3,75.1000 = 84000 lít
Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.
Đúng: Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.PTHH:(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
Công thức phân tử của triolein là C57H104O6.
Triolein là một triglyceride đối xứng bắt nguồn từ glycerol và ba đơn vị axit oleic chưa bão hòa. Triolein có công thức là C₅₇H₁₀₄O₆ khối lượng phân tử là 885,453 g/mol với mật độ 910 kg/m³.
Trong phân tử có 3 liên kết π
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. .....
Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là 4.
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là H2 (Ni,