Triết học Mác – Lênin là khoa học của mọi khoa học”.

Xuất bản: 02/11/2020 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

“Triết học Mác – Lênin là khoa học của mọi khoa học”.

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

“Triết học là khoa học của mọi khoa” là sai, bởi vì Triết học là khoa học chung nhất của tự nhiên, xã hội tư duy, chỉ phù hợp trong giai đoạn cận đại, không phù hợp xuyên suốt giai đoạn.

Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Theo triết học duy vật biện chứng, ...là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Theo triết học duy vật biện chứng, vận động là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập?

Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?

Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học Hê-ra-clít.

Mâu thuẫn triết học là:

Mâu thuẫn triết học là hai mặt đối lập thống nhất với nhau.

Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi cái mới ra đời.

Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học Khổng Tử.

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

Ý kiến không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học: Không có mặt này thì không có mặt kia.

Đối tượng nghiên cứu của triết học là?

Đối tượng nghiên cứu của Triết học là những vấn đề cơ bản của thế giới.

Vai trò của triết học là?

Vai trò của Triết học là thế giới quan.

Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

Mặt thiện và ác trong con người là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

đề trắc nghiệm các môn đại cương học mới nhất

X