Khoảng cách từ M đến các nguồn là dM=√122+92=15
Phương trình sóng tại M là uM=2Acos(ωt−π(d1+d2)λ)=2Acos(ωt−2πdMλ)
Phương trình sóng tại O là uO=2Acos(ωt−π(d1+d2)λ)=2Acos(ωt−24πλ)
M dao động cùng pha với O thì 2π.dMλ=24πλ+k2π→dM−12=kλ↔15−12=3=kλ
Điểm M gần O nhất → k = 1 → λ = 3 cm.
Số điểm không dao động trên đoạn O1O2 là số giá trị k nguyên thỏa mãn
−O1O1λ−12≤k≤O1O1λ−12↔−243−12≤k≤243−12
→ -8,5 ≤ k ≤ 7,5.
Có 16 giá trị k nguyên thỏa mãn → có 16 điểm không dao động trên đoạn O1O2.
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O_1,O_2 cách nhau 24 cm dao
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24 cm dao động trên cùng phương thẳng đứng với các phương trình uO1=uO2=Acosωt (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lý số 4 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B