Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm: lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong.
Bổ sung kiến thức:
Trái Đất có lớp vỏ silicat rắn ở ngoài cùng, manti rất nhớt, lõi ngoài lỏng và ít nhớt hơn manti, và lõi trong rắn.
- Lớp lõi (nhân): Theo đặc điểm vật lý dựa trên đặc điểm sóng truyền qua người ta chia lõi thành 2 lớp, lớp bên ngoài hay còn gọi là nhân ngoài được cho là ở thể lỏng; còn lớp bên trong hay nhân trong được cho là ở thể rắn có mật độ (tỷ trọng) cao nhất trong các lớp của Trái Đất.
- Lớp Manti: có độ nhớt cao nhất nằm phía dưới lớp vỏ và phía trên lõi ngoài, dày khoảng 2.900 km, chiếm khoảng gần 70% thể tích Trái Đất, chủ yếu là dạng rắn và nằm trên một lõi giàu sắt của Trái Đất.
- Lớp vỏ: Lớp vỏ Trái Đất là lớp nằm ngoài cùng của Trái Đất, ở dạng rắn, thành phần chủ yếu là các oxit. Lớp vỏ được chia thành hai kiểu theo phạm vi phân bố và đặc điểm hóa lí của nó là vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm
Xuất bản: 12/10/2020 - Cập nhật: 03/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Theo quy ước, Trái Đất thành 24 múi giờ (khu vực giờ), mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến.
Giải thích
Theo quy ước chia múi giờ trên Trái đất, chúng ta có:
– Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.
Vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) có đặc điểm là xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là vĩ độ.
(a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(b). Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
(c). Al tác dụng với oxi sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
(d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
Số phát biểu đúng là 6.
(a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c). Al tác dụng với oxi sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
(d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e). Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là silic.
Giải thích:Silic là nguyên tố phong phú thứ 2 trong vỏ Trái Đất. Silic liên kết với oxy để tạo thành các khoáng chất phổ biến nhất. Ví dụ, cát là một dạng tinh thể Silic (SiO2) có ở hầu hết các nơi. Silic còn là một chất bán dẫn thiết yếu, được sử dụng trong sản xuất thiết bị điện tử và chip máy tính.
Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5 đến 70km.
Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ nhỏ và phân tán.
Tạo ra các nấm đá không phải tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất.
Đáp án: C. Tạo thành các đồng bằng lớn
Giải thích: (trang 69 SGK Địa lí lớp 8).