Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được Mĩ và các nước phương Tây thành lập

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 06/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được Mĩ và các nước phương Tây đã thành lập tại:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được Mĩ và các nước phương Tây đã thành lập tại Thủ đô Oasinhtơn (Washington).

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4/1949 nhằm mục đích

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

B. Đảm bảo hòa bình và an ninh châu Âu.

C. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

D. Tăng cường sức mạnh kinh tế - chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa

 Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì?

A. Khối phòng thủ Nam Đại Tây Dương.

B. Khối phòng thủ Bắc Đại Tây Dương.

C. Khối phòng thủ Đông Đại Tây Dương.

D. Khối phòng thủ Tây Nam Đại Tây Dương.

Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4-1949 nhằm:

A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.

D. Chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Những nước nào dưới đây không phải là thành viên sáng lập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu:

A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha

B. Anh, Pháp, Hà Lan

C. CHLB Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp

D. Italia, Bỉ, Lucxambua

Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm mục đích gì?

A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

C. Chống lại Liên Xô và Trung Quốc

D. Chống lại phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản

Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A. Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu.

B. Đặt nhân loại trước nguy cơ chiến tranh thế giới.

C. Đánh dấu chiến tranh lạnh bùng nổ.

D. Xác lập cục diện hai cực, hai phe.

 Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,… trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?

A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.

B. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta.

C. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ thất bại.

D. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào?

A. Ổn định và có điều kiện để phát triển.

B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.

C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.

D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.

Mục đích lớn nhất của Mỹ và các nước đồng minh khi thành lập tổ chức NATO là

A. tăng cường mối quan hệ giữa Mỹ và các nước đồng minh.

B. giúp đỡ các nước Tây Âu có khả năng bảo vệ đất nước.

C. chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

D. bành trướng thế lực của Mỹ.

Nước nào dưới dây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?

A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha.

B. Anh, Pháp, Hà Lan.

C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp.

D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X