Thứ tự hoạt động của các kim loại trong dãy điện hóa: Mg > Al > Fe > (H) > Cu > Ag→→ chỉ có duy nhất kim loại Mg trong 4 đáp án có tính khử mạnh hơn kim loại Al.
Tính khử của kim loại Al yếu hơn kim loại nào sau đây?
Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 03/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kim loại có tính khử mạnh nhất là Ag (bạc).
Giải thích:
Dựa vào dãy điện hóa của kim loại:
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ, chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ.
N2O + O2
Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2 nên N2 thể hiện tính khử.
Ion Fe2+ có tính khử.
Fe2+ → Fe3+ + 1e
Ion Fe2+ có tính khử vì số oxi hóa chưa tối đa.
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
Số phát biểu sai là 4
2 - S . Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3
3 - S . Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường
6 - S . Cu không khử được Fe2+
7 - S . Ni không bị ăn mòn
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
Những câu đúng là
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
nAg = 0,1 mol.
Xét trường hợp A là monosaccarit: nA = 0,1 : 2 = 0,05 mol. mA = 0,05 . 180 = 9 gam => không thỏa mãn.
Xét trường hợp A là Đissaccarit, ta có nA = 0,1 : 4 = 0,025 mol; mA = 0,025 . 342 = 8,55 thỏa mãn
Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự là Na > Mg > Al..
Lý thuyết: Các kim loại Na; Mg; Al cùng thuộc chu kì 3, mà trong cùng chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính khử giảm dần
Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag.