Tính bazơ của NH3 do

Xuất bản: 03/12/2020 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Tính bazơ của NH3 do

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Tính bazơ của NH3 do trên N còn cặp e tự do.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazơ mạnh nhất là :

Chất có tính bazơ mạnh nhất là C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin thơm.

C6H5NH2 và (C6H5)2NH đều chứa gốc hút e

p - CH3C6H4NH2 có −NH2 đính trực tiếp vào gốc hút e, nên độ hút e sẽ mạnh hơn so với C6H5CH2NH2 có -NH2 đính trực tiếp vào gốc đẩy e

Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất

Chất có tính bazơ yếu nhất là p-nitroanilin vì p-nitroanilin, p-metyl anilin là các amin thơm nên tính bazơ của nó yếu hơn amoniac và đimetylamin.

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2 ?

CH3NHCH3 và C2H5NH2 đều là amin no và có 2 nguyên tử C. Tuy nhiên, 2 nguyên tử C trong CH3NHCH3 gắn trực tiếp vào N nên đẩy electron mạnh hơn. Do đó, tính bazơ của CH3NHCH3 mạnh hơn C2H5NH2.

Tính bazơ tăng dần trong dãy:

Ta có Al và Mg thuộc cùng chu kỳ 3; ZMg < ZAl nên tính kim loại: Mg > Al.

Mg và Ba thuộc cùng nhóm IIA; ZBa > ZMg nên tính kim loại Ba > Mg

→ Tính kim loại Al < Mg < Ba;

Tính bazơ  Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2.

Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac

Trong các phát biểu trên thì có 2 phát biểu đúng là :

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
Hai phát biểu còn lại sai. Vì :
Anilin có tính bazơ yếu nên không làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Các amin thơm có tính bazơ nhỏ hơn NH3, các amin no có tính bazơ mạnh hơn NH3.

Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là

Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là (6), (4), (5), (3), (2), (1).

Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin. Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng và ngược lại.

Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hiđroxit của X, Y, Z tương ứng là X', Y', Z'. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X', Y', Z' là

Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, ZX < ZY → Tính kim loại X > Y.
X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA; ZX < ZZ → Tính kim loại Z > X.
→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;

Chiều tăng dần tính bazơ là: Y' < X' < Z'.

đề trắc nghiệm hóa học 11 mới nhất

X