Tia $\beta^{-}$ là dòng các hạt êlectron ${ }_{-1}^{0} e$
- Phóng xạ $\beta^{-}$ : ${^0_{-1} e}$
Phương trình phân rã $\beta^{-}$ có dạng: ${^A_Z X} \rightarrow {^A_{Z+1} Y} + {^0_{-1} e} + {^0_0 v}$
Thực chất trong phân rã $\beta^{-}$ còn sinh ra một hạt sơ cấp (gọi là hạt phản notrino)
Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các êlectron?
Xuất bản: 01/04/2021 - Cập nhật: 15/04/2022 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các êlectron?
Câu hỏi trong đề: Đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021 môn Lý có đáp án chi tiết từng câu
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C
Câu hỏi liên quan
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. số prôtôn.
B. năng lượng liên kết.
C. số nuclôn.
D. năng lượng liên kết riêng.
Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó?
A. Đồng vị phóng xạ:$^{235}$U - Ứng dụng: Sản xuất điện tích hạt nhân
B. Đồng vị phóng xạ: $^{60}$Co - Ứng dụng: Tiêu diệt tế bào ung thư
C. Đồng vị phóng xạ: $^{14}$C - Ứng dụng: Xác định tuổi của các hóa thạch
D. Đồng vị phóng xạ: $^{23}$Na - Ứng dụng: Phát hiện vết rạn nứt trong đường ống
Một lượng phóng xạ nào đó, sau một năm thấy số hạt còn lại bằng 1/4 số hạt ban đầu. Sau thời gian 2 năm, số hạt ban đầu giảm đi
A. 64 lần
B. 32 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm ${t_1}$ tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm ${t_2}$ = ${t_1}$ + 2T thì tỉ lệ đó là
A. 4k
B. k + 4
C. 4k/3
D. 4k + 3
So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác
A. là xảy ra một cách tự phát
B. là toả năng lượng
C. là tạo ra hạt nhân bền hơn
D. là phản ứng hạt nhân