Thủy triều được hình thành do sức hút của mặt trời và mặt trăng, trong đó sứ hút của mặt trăng là chủ yếu.
Thủy triều được hình thành do
Xuất bản: 13/10/2020 - Cập nhật: 17/10/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Dựa vào hình 16.1, ta thấy chu kì tuần trăng, dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày trăng tròn và không trăng. Những ngày trăng khuyết thì dao động thủy triều nhỏ nhất.
Thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất ở Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long chủ yếu vì hệ thống sông dài và rộng
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời làm cho lớp nước trong biển và đại dương có sự vận động lên và xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kỳ triều cường, triều kém trong tháng.
Chế độ thuỷ triều của vịnh Bắc Bộ thuộc loại nhật triều đều.
Theo SGK Địa lí 8 trang 89, thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Ở đây mỗingày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
Dao động thủy triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc
Giải thích
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương, do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Dao động thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo nằm thẳng hàng.
a. Hiện tượng thủy triều
b. Băng tan
c. Nến cháy
d. Nước chảy đá mòn
e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu huỳnh đioxit.
Hiện tượng sau đây là hiện tượng vật lý: băng tan và thủy triều.
Giải thích:
- Băng tan là hiện tượng vật lí vì băng vốn là do nước hóa rắn khi ở nhiệt độ thấp dưới 0 độ C. Khi trời quá nóng sẽ xuất hiện hiện tượng băng tan.
Sức hút Mặt Trăng với Mặt Trời